Tin mới
2
Mưa giông lan khắp cả nước, Hà Nội mát dịu
Dự báo thời tiết ngày 5/5/2024, kết thúc đợt nắng nóng diện rộng, nhiều khu vực trên cả nước xuất hiện mưa giông, có nơi mưa to. Hà Nội mát dịu vào cuối tuần, nhiệt độ cao nhất 29-31 độ, gió đông nam cấp 2-3
Ảnh
Bản làng tan hoang sau lũ quét
Hàng chục ngôi nhà ở xã Hồ Bốn, huyện Mù Cang Chải bị lũ quét cuốn sập, đường sá ngập đất đá, quốc lộ chia cắt

sunwin | sunwin

Mưa giông lan khắp cả nước, Hà Nội mát dịu

Dự báo thời tiết ngày 5/5/2024, kết thúc đợt nắng nóng diện rộng, nhiều khu vực trên cả nước xuất hiện mưa giông, có nơi mưa to. Hà Nội mát dịu vào cuối tuần, nhiệt độ cao nhất 29-31 độ, gió đông nam cấp 2-3

Ám ảnh với ngôi làng của những bệnh nhân tâm thần ở Indonesia

Đăng bởi Tôi Là Sao | 2016-04-01 04:04

Vì không may mắc phải bệnh tâm thần, cuộc sống của những con người đáng thương này chẳng khác nào địa ngục.

Những năm gần đây, số lượng bệnh nhân tâm thần ngày càng tăng cao hơn. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng trang bị đủ các thiết bị tối tân để điều trị cho những con người đáng thương này. Dù đã bị cấm từ năm 1977 nhưng Indonesia vẫn áp dụng phương pháp xiềng xích người bệnh tâm thần, khiến cuộc sống vốn đã tồi tệ của họ còn trở nên khủng khiếp và đáng sợ hơn nữa.

Ám ảnh với ngôi làng của những bệnh nhân tâm thần ở Indonesia - Ảnh 1.
Sidoharjo, Karangpatihan và Krebet là 3 ngôi làng có số người mắc chứng Kampung Idiot (một dạng tương tự của bệnh Down) nhiều nhất Indonesia. 

Ám ảnh với ngôi làng của những bệnh nhân tâm thần ở Indonesia - Ảnh 2.
Đặc biệt ở Ponorogo, phía đông Java, có khoảng 400 người mắc bệnh tâm thần. Hầu hết họ đều có hoàn cảnh cực kì khó khăn, thu nhập hàng tháng của gia đình chỉ dao động từ 30 - 50 USD (660.000 - 1,2 triệu VND).

Ám ảnh với ngôi làng của những bệnh nhân tâm thần ở Indonesia - Ảnh 3.
Thậm chí, còn có vô số người bị suy dinh dưỡng, mất thính giác và thị giác. Thế nhưng, chính quyền địa phương lại đổ lỗi rằng đây chính là hệ quả tất yếu của thói loạn luân.

Ám ảnh với ngôi làng của những bệnh nhân tâm thần ở Indonesia - Ảnh 4.
Vì thế, họ thản nhiên xiềng xích và giam cầm bệnh nhân trong bóng tối và sự cô đơn ở những căn phòng tù túng, ẩm thấp hay thậm chí là nền đất lạnh giá thế này.

Ám ảnh với ngôi làng của những bệnh nhân tâm thần ở Indonesia - Ảnh 5.
Theo thống kê, Indonesia có khoảng 250 triệu dân nhưng chỉ có 48 bệnh viện tâm thần, hầu hết tập trung ở khu thành thị. 

Ám ảnh với ngôi làng của những bệnh nhân tâm thần ở Indonesia - Ảnh 6.
Do đó, bệnh nhân nghèo thường không có sự lựa chọn nào ngoài nhờ thầy cúng hoặc phải chịu cảnh đối xử thậm tệ như thế này.

Ám ảnh với ngôi làng của những bệnh nhân tâm thần ở Indonesia - Ảnh 7.
Không chỉ thế, họ còn có khả năng bị bạo lực tình dục tương đối cao.

Ám ảnh với ngôi làng của những bệnh nhân tâm thần ở Indonesia - Ảnh 8.
Theo thống kê của tổ chức theo dõi nhân quyền (HRW), có ít nhất 14 triệu trẻ em từ 15 tuổi trở lên ở Indonesia từng mắc một số bệnh liên quan đến tâm thần.

Ám ảnh với ngôi làng của những bệnh nhân tâm thần ở Indonesia - Ảnh 9.
Và khoảng 57,000 người đã từng bị giam giữ và xiềng xích ít nhất một lần trong đời.

Ám ảnh với ngôi làng của những bệnh nhân tâm thần ở Indonesia - Ảnh 10.
Trong số đó, hiện có 18,880 người vẫn đang phải sống trong địa ngục này mỗi ngày.

Ám ảnh với ngôi làng của những bệnh nhân tâm thần ở Indonesia - Ảnh 11.
Khi thực hiện cuộc khảo sát với khoảng 150 người, HRW đều chỉ nhận lại những giọt nước mắt ai oán và biết bao câu chuyện đầy phẫn nộ.

Ám ảnh với ngôi làng của những bệnh nhân tâm thần ở Indonesia - Ảnh 12.
Giả dụ như chị Sijum, một bệnh nhân mắc chứng Down. Dù đã 40 tuổi nhưng chị không thể tự ăn uống hay thực hiện các sinh hoạt hàng ngày mà không có mẹ giúp đỡ.

Ám ảnh với ngôi làng của những bệnh nhân tâm thần ở Indonesia - Ảnh 13.
Hay như Sinem, cũng mắc chứng bệnh tương tự. Cả người cô chẳng có gì ngoài manh áo ba lỗ đã quá cũ kĩ.

Ám ảnh với ngôi làng của những bệnh nhân tâm thần ở Indonesia - Ảnh 14.
Liệu đến bao giờ, những con người tội nghiệp này mới tìm lại được ánh sáng cuộc đời?

Theo Trí thức trẻ

Xem tiếp :

Bài viết, video, hình ảnh đóng góp cho chuyên mục xin gửi về:
bientap@2isao.com

loading...


Viết bình luận