Tin mới
Ảnh

sunwin | sunwin

Người đáng thương nhất thế giới: bị gia đình kì thị vì tay khổng lồ

Đăng bởi Tôi Là Sao | 2016-05-27 11:05

Một chàng trai Ấn Độ đang phải chật vật sống qua ngày, không một nơi để quay về. Anh bị cả gia đình và dân làng kì thị chỉ vì cánh tay bị tật.

Trên thế giới vẫn có những nền ăn hoá quan niệm rằng khi đứa trẻ sinh ra mà bị dị tật sẽ đem điềm xui xẻo đến cho gia đình. Chính vì điều này, nhiều người đã đem bỏ rơi con mình và thậm chí là giết chúng đi. Điều đó đang diễn ra tại Ấn Độ với một nam thanh niên Bablu – 25 tuổi – tại Ấn Độ. Anh gặp một chứng bệnh lạ khiến cánh tay của anh bỗng dưng to ra và phát triển một cách kì dị.

Anh Bablu bị cả gia đình và dân làng kì thị chỉ vì có dị tật ở cánh tay. (Ảnh: Internet)
Anh Bablu bị cả gia đình và dân làng kì thị chỉ vì có dị tật ở cánh tay. (Ảnh: Internet)

Khi biết anh bị căn bệnh lạ như vậy, cả dân làng bắt đầu bàn tán những chuyện quý ám và kì thị. Thậm chí họ còn đặt cho anh một cái tên miệt thị “Đứa con của quỷ”.

Bị xã hội hắt hủi đã đành, cả gia đình không những không hỗ trợ mà còn ruồng bỏ, khiến anh phải lên Mumbai để kiếm sống. Với cánh tay “khổng lồ” nặng gần 20 kg, cuộc sống thường ngày của anh cũng rất khó khăn và chật vật.

Anh chuyển lên Mumbai với hi vọng sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn. (Ảnh: Internet)
Anh chuyển lên Mumbai với hi vọng sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn. (Ảnh: Internet)

Thế nhưng, giữa thành phố đông lớn, anh càng khó tìm thấy tình người hơn. (Ảnh: Internet)
Thế nhưng, giữa thành phố đông lớn, anh càng khó tìm thấy tình người hơn. (Ảnh: Internet)

Ngay cả việc đơn giản như cầm một chiếc li uống nước cũng đã rất khó khăn đối với chàng thanh niên này. Anh chia sẻ: “Tôi từng nghĩ rằng nếu rời khỏi quê, lên thành phố và một cuộc sống mới đang chờ tôi. Thế nhưng, tôi nhận ra rằng không một nơi nào dành cho tôi cả vì bất kì chỗ nào tôi cũng nhận ánh mắt sợ hãi bàn tay của mình”.

Người đáng thương nhất thế giới: bị gia đình kì thị vì tay khổng lồ

Ngay cả việc ăn uống thường ngày cũng rất khó khăn với anh. (Ảnh: Internet)
Ngay cả việc ăn uống thường ngày cũng rất khó khăn với anh. (Ảnh: Internet)

Bệnh khổng lồ là căn bệnh về sự phát triển bất thường của cơ thể gây bởi sự tăng tiết quá mức hormone tuyến yên ở giai đoạn trước dậy thì. Cứ khoảng 100.000 thì có 13 người bị và bất kì độ tuổi nào cũng có thể mắc phải. Các bác sĩ cho biết nếu được chữa trị đúng cách, bệnh nhân có thể trở lại cuộc sống bình thường. Tuy nhiên, rất khó để các bộ phận “khổng lồ” trở về kích thước ban đầu, chỉ có thể khiến nó thu nhỏ hết mức có thể và hoạt động bình thường.

Cách anh giữ một li nước. (Ảnh: Internet)
Cách anh giữ một li nước. (Ảnh: Internet)

Kiếm công việc là một chuyện không hề dễ dàng gì nhưng giờ anh không còn nơi nào để quay về cả. (Ảnh: Internet)
Kiếm công việc là một chuyện không hề dễ dàng gì nhưng giờ anh không còn nơi nào để quay về cả. (Ảnh: Internet)

Đây không phải là lần đầu tiên xuất hiện sự kì thị những người bị khuyết tật ở Ấn Độ. Một cậy bé Verdan Joshi đến từ phía tây Ấn Độ bị bắt nạt từ hồi 4 tuổi chỉ do cậu có kích thước chân khổng lồ. Chính vì bị mọi người xa lánh, Verdant thường chỉ quanh quẩn ở nhà chơi với mẹ, chị Jayshree Joshi, 26 tuổi và cô em gái một tuổi Vrisha. Mặc dù vậy, Vedant không hề cảm thấy đau ở bên chân to và cậu bé có thể đi bộ, chạy, vắt hai chân với nhau, thậm chí tự ngồi lên xe đạp mà không cần ai giúp. 

Cậu bé Verdan Joshi bị bắt nạt từ hồi còn nhỏ vì chân to. (Ảnh: Internet)
Cậu bé Verdan Joshi bị bắt nạt từ hồi còn nhỏ vì chân to. (Ảnh: Internet)

Gia đình của Verdan Joshi. (Ảnh: Internet)
Gia đình của Verdan Joshi. (Ảnh: Internet)

Dù bị bắt nạt, cậu bé chưa bao giờ tắt nụ cười trên môi. (Ảnh: Internet)
Dù bị bắt nạt, cậu bé chưa bao giờ tắt nụ cười trên môi. (Ảnh: Internet)

Điều này làm dấy lên vấn đề nghiêm trọng không chỉ đơn giản là về nhân quyền mà còn về đạo đức ở Ấn Độ. Mặc dù phong tục tập quán văn hoá rất khó để thay đổi trong vòng một sớm một chiều, nhưng nếu nó không phù hợp với cuộc sống hiện đại thì nên loại bỏ ngay lập tức. 

Theo thegioitre.vn

Xem tiếp :

Bài viết, video, hình ảnh đóng góp cho chuyên mục xin gửi về:
bientap@2isao.com

loading...


Viết bình luận